Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến thúc đẩy động lực tăng trưởng đầu tư công
Sáng 20/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị thúc đẩy động lực tăng trưởng đầu tư công năm 2025.
Có 13 kết quả được tìm thấy
Sáng 20/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị thúc đẩy động lực tăng trưởng đầu tư công năm 2025.
Quý I/2025, vượt qua khó khăn, kinh tế Ninh Bình tiếp tục phục hồi tích cực, đạt nhiều kết quả ấn tượng. Các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp ổn định và tăng trưởng khá so với cùng kỳ. Trong bức tranh chung đó, xuất khẩu là một trong những điểm sáng với tốc độ tăng trưởng tăng 5,4% so với cùng kỳ, vượt 17,9% so với kịch bản tăng trưởng đề ra, từ đó tạo động lực tăng trưởng kinh tế toàn tỉnh.
Trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế nhưng xuất khẩu liên tục đạt mức tăng trưởng khá cao so với các ngành kinh tế khác, trở thành một trong những động lực tăng trưởng quan trọng để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế năm 2025. Điều này cho thấy sự tăng trưởng bền vững của lĩnh vực xuất khẩu nói riêng và lĩnh vực thương mại nói chung của tỉnh Ninh Bình. Nội dung này sẽ được làm rõ hơn qua cuộc trao đổi của phóng viên Báo Ninh Bình với đồng chí Ngô Minh Kim, Phó Giám đốc Sở Công Thương.
Nhìn lại chặng đường phát triển của tỉnh Ninh Bình sau hơn 30 năm đổi mới, có thể khẳng định công nghiệp là động lực tăng trưởng với đóng góp khoảng 70% vào ngân sách nhà nước; chiếm trên 27% tổng sản phẩm xã hội (GRDP) năm 2024.
Vượt qua khó khăn, thách thức, năm 2024, tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh ước đạt 8,52%. Trong kết quả chung, sản xuất công nghiệp đã phát huy tốt vai trò động lực tăng trưởng cho nền kinh tế, với tổng sản phẩm ngành công nghiệp ước đạt 15.522 tỷ đồng, tăng 11%, trong đó, các doanh nghiệp trong các KCN chiếm 70% tổng giá trị sản xuất. Để hiểu rõ hơn về nội dung này, phóng viên Báo Ninh Bình đã phỏng vấn đồng chí Bùi Duy Quang, Trưởng Ban quản lý các KCN tỉnh.
Trước làn sóng chuyển đổi số mạnh mẽ, thương mại điện tử vươn lên thành động lực tăng trưởng cốt lõi. Với sứ mệnh đồng hành chuyển đổi số quốc gia, Numbala đã trở thành ngọn cờ tiên phong, mang lại nền tảng thương mại điện tử có chức năng xác thực, an toàn và minh bạch, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của doanh nghiệp và đất nước.
Bất chấp sự phục hồi chậm của nền kinh tế toàn cầu, tăng trưởng kinh tế châu Á năm nay dự kiến sẽ đạt 4,5%.
Báo cáo thường niên của ASEAN nhấn mạnh sự phục hồi mạnh mẽ cho thấy khả năng ứng phó và sức hấp dẫn của ASEAN, với tư cách là một điểm đến đầu tư lớn trên thế giới và là động lực tăng trưởng FDI.
Kinh tế số được xem là động lực tăng trưởng trong tương lai của thành phố Hồ Chí Minh với nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển. Tuy nhiên, thành phố cũng đối mặt với rất nhiều thách thức trong chiến lược phát triển, nhất là khó khăn về nguồn nhân lực, cơ chế chính sách, hạ tầng số…
Trên toàn thế giới, các động lực tăng trưởng đang gặp lực cản khi lạm phát và tình hình chiến sự tại Ukraine đã gây thêm áp lực lên chuỗi cung ứng vốn đã căng thẳng từ trước đó.
Theo Liên hợp quốc, động lực tăng trưởng kinh tế thế giới có được trong năm 2021 bắt đầu chậm lại từ cuối năm ngoái, có thể thấy ở các nền kinh tế lớn như Trung Quốc, EU và Mỹ.
Thương mại nội địa đang trở thành động lực tăng trưởng của ngành công thương Ninh Bình. Quy mô thị trường ngày càng được mở rộng, tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng trưởng bình quân cả giai đoạn 2016-2020 là 8,1%/năm, doanh thu dịch vụ đến năm 2020 ước tăng 50,8% so với năm 2016. Các doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn đã tận dụng khai thác tốt hơn thị trường trong nước, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển theo hướng bền vững.
Ngày 29/1, Ủy ban Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 của Tổng thống Hàn Quốc cho biết đã quyết định xây dựng thử nghiệm 2 thành phố Sejong và Busan thành các thành phố thông minh.Quyết định trên được đưa ra trong bối cảnh Hàn Quốc đang tìm kiếm những động lực mới để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.